Danh mục
Trang chủ >> Kiến thức Y học >> Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp là gì?

Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp là gì?

Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp là gì?
5 (100%) 1 vote

Chế độ ăn cho bệnh nhân tuyến giáp là một chế độ dinh dưỡng đặc biệt, tập trung vào việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết hỗ trợ chức năng tuyến giáp. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!


Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp là gì?

Chức năng của tuyến giáp là gì?

Chuyên gia y tế tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur và các trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội chia sẻ: Chức năng chính của tuyến giáp là sản sinh ra tuyến giáp. Khi có những rối loạn về tuyến giáp thì sẽ có ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp, tuyến giáp sẽ có hai loại chính là T3 và T4 hai loại được lưu hành trong máu sinh ra tác dụng sinh học. Còn có một loại hormone tuyến giáp khác nữa là Tg, chỉ được sản xuất ở hormon tuyến giáp và không có tác dụng sinh học gì cả. Chỉ khi bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp thì Tg sẽ có tác dụng theo dõi tình trạng bệnh nhân điều trị nếu mà đã điều trị triệt để rồi.

Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp

Về chế độ ăn của bệnh nhân cường giáp: Đối với những bệnh nhân bị cường giáp thường chế độ ăn sẽ khác biệt, tốt cho tuyến giáp đang hoạt động bình thường nhưng sẽ không tốt cho bệnh lý tuyến giáp khác.

  • Tuyến giáp khi hoạt động cần iot, iot là chất ực kỳ quan trọn đối với oạt động bình thường của tuyến giáp. Iot là nguyên liệu chính sinh ra hoocmon tuyến giáp T3 và T4. Vậy bổ sung muối iot như thế nào? Chúng ta sẽ bổ sung muối iot, các thực phẩm tảo biển, lòng đỏ chứng gà, các loại cá biển, các thực phẩm sữa tươi,sữa chua hay các thực phẩm phô mai. Những thực phẩm đó giàu iot và chúng ta nên bổ sung hàng ngày. Vậy bổ sung iot hàng ngày như vậy chỉ khi chức năng tuyến giáp chúng ta bình thường.
  • Các thực phẩm giàu khoáng chất selenium hàng ngày như các loại cá sông, các loại rau, thường chế độ ăn của người Việt chúng ta sẽ không thiếu selen, những bệnh nhân tuyến giáp ở Châu Âu thông thường sẽ thiếu selen vì họ thường ăn các loại rau sống. Selen có ở những loại rau xanh như đậu, cải…, cá ngừ,…
  • Các loại vi chất khác như kẽm cần cho sự hoạt động của tuyến giáp. Kẽm ở trong các loại thực phẩm nào như con hàu, ngao, các loại thực phẩm đỏ như thịt bò, thịt dê, thịt cừu…Hầu như chúng ta không thiếu kẽm, nên tại sao khi chúng ta đi khám các bác sĩ thường hay không kê kẽm. Do thứ nhất là giá thành rẻ, thứ hai do dân số chúng ta có đến 98% dân số không thiếu chất kẽm vì hàng ngày những thực phẩm giàu chất kẽm thì chúng ta đã bổ sung qua ăn uống.

Bên cạnh đó, Dược sĩ Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết: Cũng như tất cả các bộ phận khác trong cơ thể thì tuyến giáp cũng cần vitamin. B12, magie và sắt là 3 thành phần rất quan trọng trong tế bào tuyến giáp. Giúp xây dựng cấu trúc tế bào từ đó thay tế bào tuyến giáp chúng ta chơn chu hơn. Vitamin D thì chúng ta không thể hấp thụ trong tự nhiên mà chúng ta chỉ tổng hợp được thôi, vậy chúng ta tổng hợp như thế nào? Chúng ta cần tiếp xúc ở những vị trí phần hông mông ( trên phần mông, xương cùng cụt ), nên phơi ánh nắng mặt trời trong khoảng thời gian trước 7h30 sáng đây là thời điểm sinh ra vitamin D. Các vitamin B12 gặp ở trong các loại hạt gạo, ngô,…Những người ăn chay thường hay thiếu magie và sắt thường sẽ phải bổ sung bằng các thực phẩm chức năng.


Chế độ ăn với những bệnh nhân tuyến giáp

Đối với những thực phẩm nào là ảnh hưởng làm giảm chức năng tuyến giáp của mọi người:

  • Các loại rau họ cải như súp lơ ( bông cải xanh, bông cải trắng ). Các loại trong tên có chữ cải như cải bắp, cải mèo, cải canh, cải ngồng… Trong các loại rau này có chất isothiocyanate, chất này gây ức chế quá trình iot vào trong tuyến giáp. Tuy nhiên, quan sát thấy tác dụng của chất sinh ra khi chúng ta ăn sống hoặc chúng ta nhai không kỹ, khi chúng ta nấu lên hoặc nhai kỹ sẽ làm cho chất này bất hoạt và không hoạt động nữa.
  • Trong đậu nành chúng ta có genistein và daidy có tác dụng ức chế quá trình tổng hợp hoocmon tuyến giáp. Khi mà chúng ta ăn đủ iot thì hai chất này sẽ bất hoạt. Khi chúng ta ăn đậu nành mà có chế độ ăn giàu iot thì sẽ không bị ảnh hưởng.
  • Các loại quả mọng chứa chất goichozetnic, chất này ngăn ngừa hoạt động bình thường của các tế bào tuyến giáp. Như quả mơ, mận lê, dâu tây, chery,… Những loại quả này gây ảnh hưởng chức năng tuyến giáp.

Vậy tổng kết tại mục kiến thức y khoa cho thấy, sẽ có nhóm A là nhóm tăng cường chức năng tuyến giáp, nhóm B là nhóm ức chế chức năng tuyến giáp. Nếu như chúng ta đang mắc bệnh lý bất thường chức năng tuyến giáp thì chúng ta sẽ phải bổ sung hay ăn những nhóm mà nó ngược lại. Như bệnh nhân cường giáp khi đó cần phải ăn những thực phẩm suy giảm chức năng tuyến giáp đi và ngược lại. Khi bệnh nhân bị cường giáp là khi bị thừa iot thì lúc này chúng ta ăn làm sao để ức chế sự hoạt động của tuyến giáp.

Chia sẻ và biên tập bởi Cử nhân Y khoa Trần Hương Ly!

Tổng hợp tại  https://ykhoaviet.edu.vn/

Có thể bạn quan tâm

Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 5 tuổi là gì?

Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 5 tuổi là gì?5 (100%) 1 vote Trẻ em …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *